Thứ Năm, 31 tháng 7, 2014

PHƯƠNG PHÁP LÀM GIẢM ĐÂU NHỨC XƯƠNG KHỚP

Thời tiết thay đổi thất thường và thói quen vận động đứng,ngồi, nằm, thể dục không đúng cách là những nguyên nhân khiến cho tỉ lệ mắc bệnh khớp ngày càng cao ở nước ta nhất là khi qua tuổi 30 ở cả nam và nữ. Để giúp mọi người bớt lo lắng và có cách thức điều trị dễ dàng, 

Khi chúng ta bị đau khớp, có hai triệu chứng khác nhau là đau do viêm khớp (viêm khớp cấp, viêm cột sống dính khớp…) hoặc đau kiểu cơ học (đau sau mổ, dị tật bẩm sinh,..)


Khi bị rối loạn vận động khớp chúng ta thường có cảm giác các hớp cứng và rất khó cử động sau khi thức dậy vào buổi sáng, hiện tượng này có thể kéo dài từ 1 tiếng đồng hồn hoặc hơn nhất là ở khớp cổ tay, bàn tay, khớp gối và cổ chân. Đây cũng là dấu hiệu đặc trưng của viêm khớp dạng thấp.

Bệnh khớp cũng là bệnh ảnh hưởng rất nhiều đến các cơ quan bên trong cơ thể:
- Nhịp tiếng nhanh, âm thanh từ nhịp tim không rõ
- Phổi có khối u ở đỉnh kèm theo hiện tượng sưng phù ngón tay
- Cột sống biến dạng có thể ở mức độ nghiêm trọng
- Viêm màng mắt.
Và gây ra các biến chứng bên ngoài như các trường hợp sau:
- Ban đỏ nổi trên da mặt có hình tròn hoặc dẹt và chúng tan biến cũng rất nhanh và không gây ngứa.
- Xuất hiện các hạt dưới da ở mặt duỗi của khớp, có kích thước vài mmđến vài cm và cũng mất đi nhanh chóng.
- Cơ mông vào cơ đùi teo nhỏ theo thời gian.

Ngoài ra bạn cũng có triệu chứng sốt, gầy sút, mệt mỏi kéo dài.

TPCN glumax 750 là một trong những sản phẩm được người tiêu dùng nhận định là có hiệu quả rất cao trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh về khớp, giúp phục hồi và tái tạo mô sụn khớp, đảm bảo sự vận động linh hoạt của các khớp.

Sản phẩm chứa hơn 1500mg Glucosamin là một trong những thành phần giúp tái tạo các mô sụn vả làm nóng lại giúp khớp hoạt động trơn tru và có tác dụng giảm đau mà rất an toàn cho sức khỏe. Glumax 750 còn chứa một số thành phần như chondrotin, vitamin B1, vitamin B6.


Để sử dụng hiệu quả sản phẩm này, mọi người nên uống thuốc sau bữa ăn. Mỗi lần uống 1 viên. Ngày uống 2 lần.

BỆNH KHỚP SINH RA DO ĐÂU

Bệnh khớp do nguyên nhân thần kinh là bệnh có những thay đổi về xương, khớp thứ phát do giảm hay mất cảm giác chi phối vì rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên.

Bệnh còn có tên là bệnh khớp Charcot, do Charcot là người đầu tiên mô tả mối liên quan giữa một số bệnh khớp và triệu chứng mất cảm giác vào năm 1868.

Cơ chế của bệnh vẫn còn chưa rõ ràng. Tuy nhiên, nhìn chung đa số các tác giả cho rằng bệnh có liên quan đến rối loạn mất nhận cảm và cảm giác sâu cơ thể làm mất cơ chế tự bảo vệ dẫn đến các chấn thương tại chỗ tái phát liên tục, gây tổn thương hủy hoại, thoái hóa cấu trúc sụn, xương và phần mềm quanh khớp. Một số tác giả khác lại đề ra giả thuyết phản xạ mạch máu - thần kinh làm giãn mạch, tăng lưu lượng máu tại chỗ gây sung huyết, ứ máu dẫn đến tăng hoạt tính tiêu xương làm hủy hoại khớp, xương.

Nguyên nhân và triệu chứng

Nguyên nhân của bệnh khớp do nguyên nhân thần kinh có nhiều, hay gặp nhất là do bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), giang mai biến chứng thần kinh (còn có tên là bệnh Tabes dorsalis) và bệnh rỗng tủy xương (Syringomyelia). Theo nhiều nghiên cứu trên thế giới, có tới 15% số bệnh nhân ĐTĐ, 10 - 20% số bệnh nhân giang mai và 20 - 25% số bệnh nhân rỗng tủy xương có biểu hiện bệnh khớp Charcot.


Đau khớp có thể xuất phát từ bệnh lý của dây thần kinh ngoại biên


Ngoài ra, triệu chứng bệnh còn gặp trong nhiều bệnh khác như sau chấn thương đặc biệt có chèn ép tủy sống hay tổn thương thần kinh ngoại biên, nhiều bệnh thần kinh di truyền khác, bệnh lý nhiễm khuẩn, do dùng corticoid, nghiện rượu, bệnh phong, bệnh nhiễm bột (amyloidosis), hội chứng Raynaud, cường vỏ tuyến thượng thận, bệnh hệ thống như xơ cứng bì, viêm khớp dạng thấp, trẻ dị tật bẩm sinh do mẹ dùng thuốc Thalidomide trong thời kỳ mang thai, rối loạn cảm giác cận ung thư…
Tỉ lệ mắc bệnh cũng như tỉ lệ tử vong phụ thuộc vào nguyên nhân, giai đoạn bệnh cũng như các biến chứng kèm theo, đặc biệt tiên lượng xấu hơn nếu có kèm nhiễm khuẩn phần mềm hay viêm xương, khớp nhiễm khuẩn.

Triệu chứng bệnh đa dạng, phụ thuộc vào nguyên nhân, giai đoạn của bệnh. Nhìn chung biểu hiện khớp bắt đầu xuất hiện muộn nhiều năm sau các biểu hiện thần kinh của bệnh chính, tuy nhiên lại tiến triển nhanh và hủy khớp chỉ trong vài tháng. Tùy nguyên nhân mà có các vị trí khớp hay gặp khác nhau: do bệnh ĐTĐ các triệu chứng chủ yếu ảnh hưởng tới khớp ở bàn chân và cổ chân; trong bệnh giang mai là khớp gối, háng và cổ chân; trong bệnh rỗng tủy xương ảnh hưởng tới cột sống và chi trên, đặc biệt ở khớp vai và khớp khuỷu. Thông thường biểu hiện ở một khớp (trừ khi ở khớp nhỏ bàn chân có thể ảnh hưởng tới vài khớp), không đối xứng. Triệu chứng khớp ban đầu thường nhẹ, tiến triển âm ỉ, tái phát từng đợt đặc biệt sau những chấn thương nhẹ. Đau khớp xuất hiện ở một phần ba số bệnh nhân nhưng thường là đau ít, nhất là khi so sánh với mức độ tổn thương khớp khá nhiều. Khớp sưng nhẹ, phù nề, sung huyết hoặc xuất huyết quanh khớp, sờ ấm hơn bình thường. Có thể tràn dịch khớp. Khớp có biểu hiện mất vững hoặc bán trật nhẹ. Ở giai đoạn muộn, đau có thể nặng hơn nếu hủy khớp tiến triển nhanh gây trật khớp hoặc có khối máu tụ, mảnh sụn hay xương vỡ nằm trong khớp. Khớp sưng, biến dạng nhiều do màng hoạt dịch khớp dày, do trật khớp hoặc gãy xương. Có thể gặp một số biến chứng kèm theo, đặc biệt hay gặp ở bệnh nhân ĐTĐ, như nhiễm khuẩn phần mềm quanh khớp, viêm khớp nhiễm khuẩn và cốt tủy viêm.

Chẩn đoán
Các xét nghiệm cận lâm sàng: chụp X-quang khớp bị tổn thương. Ở giai đoạn sớm có các dấu hiệu sau: hình mờ quanh khớp do sưng nề phần mềm kèm có thể tràn dịch khớp, hẹp khe khớp, đặc xương dưới sụn, canxi hóa phần mềm, bán trật khớp nhẹ, mất khoáng chất trong xương. Giai đoạn muộn hơn có biểu hiện: hẹp khe khớp nhiều, bề mặt diện khớp nham nhở, xơ hóa nhiều xương dưới sụn, mọc gai xương tân tạo, có những mảnh xương hoặc sụn canxi hóa trong khớp, trật khớp rõ. Đối với khối xương bàn chân có thể có hình ảnh tiêu đầu xa xương đốt bàn chân tạo hình ảnh thon nhọn giống đầu bút chì, hoặc phối hợp với hình ảnh mọc xương tân tạo ở xương đốt ngón chân giống như hình càng cua hoặc hình miệng chén ôm lấy đầu bút chì. Trên X-quang cần chẩn đoán phân biệt bệnh với các bệnh thoái hóa khớp, hoại tử xương, bệnh khớp lắng đọng tính thể canxi pyrophosphat, bệnh khớp do tiêm corticoid nội khớp, nhiễm khuẩn xương khớp…

Siêu âm khớp, chụp cắt lớp vi tính: không có vai trò trong chẩn đoán bệnh khớp do nguyên nhân thần kinh vì hình ảnh không đặc hiệu. Siêu âm có thể phát hiện dịch trong khớp, dày màng hoạt dịch, hẹp khe khớp, định hướng cho hút dịch làm xét nghiệm để chẩn đoán những trường hợp viêm khớp nhiễm khuẩn. Chụp cắt lớp vi tính có thể giúp đánh giá tốt hơn tổn thương vỏ xương, mảnh xương chết hay khí ở trong xương.

Chụp cộng hưởng từ, đặc biệt có phối hợp thuốc cản quang, có ích trong phân biệt tổn thương tủy trong bệnh rỗng tủy với các viêm tủy nhiễm khuẩn, viêm đĩa đệm đốt sống nhiễm khuẩn cũng như giúp chẩn đoán một số biến chứng nhiễm khuẩn xương, khớp ở vị trí khác ngoài cột sống.

Chẩn đoán xác định bệnh dựa vào tiền sử bệnh nhân có bệnh lý tổn thương thần kinh (như ĐTĐ, giang mai, phong, bệnh rỗng tủy…) trước đó nhiều năm, xuất hiện đau, sưng khớp với tiến triển từ từ tăng dần, có sự bất cân xứng giữa mức độ đau với tổn thương khớp, xương. Cần kết hợp với chụp X-quang để khẳng định chẩn đoán.

Chẩn đoán phân biệt với các bệnh thoái hóa khớp, bệnh gút, bệnh giả gút (khớp viêm do lắng đọng tinh thể pyrophosphat), viêm khớp nhiễm khuẩn, viêm khớp do bệnh tự miễn (viêm khớp dạng thấp, viêm khớp vảy nến…), viêm khớp phản ứng, hội chứng loạn dưỡng thần kinh giao cảm (hội chứng Sudeck). Ví dụ: trong giai đoạn sớm của bệnh khớp do nguyên nhân thần kinh, hình ảnh trên X-quang gần tương tự như trong thoái hóa khớp với tam chứng hẹp khe khớp, đặc xương dưới sụn, mọc gai xương ở rìa khớp, tuy nhiên tiến triển của bệnh nhanh hơn thoái hóa khớp, không cân xứng giữa mức độ đau khớp với tổn thương trên X-quang: mức độ đau ít hơn trong khi tổn thương trên X-quang nặng hơn. Cần đặc biệt chú ý phân biệt bệnh với bệnh nhiễm khuẩn xương khớp hoặc phát hiện nhiễm khuẩn xương khớp với tư cách là biến chứng kèm theo để có thái độ điều trị thích hợp.
Điều trị

Điều trị bệnh: điều trị nguyên nhân, đặc biệt khi phát hiện sớm, điều trị tích cực bệnh chính có thể làm chậm quá trình tổn thương khớp.

Điều trị bảo tồn: những trường hợp phát hiện sớm cần bất động khớp (bằng giày thiết kế chuyên dụng, bó bột hay dụng cụ nẹp ngoài…), hạn chế tối đa trọng lực cơ thể cũng như các lực ngoại cảnh tác dụng lên khớp tổn thương để bảo vệ khớp khỏi các chấn thương tiếp diễn, qua đó làm chậm tiến trình bệnh. Một số thuốc như biphosphonat (alendronat, pamidronat) hay hoóc-môn tế bào nang cạnh giáp là calcitonin cũng có tác dụng làm giảm đau, giảm sưng nề khớp cũng như tăng mật độ xương tại chỗ. Phối hợp các biện pháp vật lý trị liệu phục hồi chức năng chống loét do tì đè.

Trường hợp khớp tổn thương biến dạng nặng hay gãy xương có thể cần phải phẫu thuật nẹp vít bên trong xương, lấy bỏ các mảnh dị vật - các canxi hóa trong khớp, làm cứng khớp hay phẫu thuật thay khớp toàn bộ.

NGUYÊN NHÂN GÂY THOÁI HÓA KHỚP

Bệnh khớp do nguyên nhân thần kinh là bệnh có những thay đổi về xương, khớp thứ phát do giảm hay mất cảm giác chi phối vì rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên.

Bệnh còn có tên là bệnh khớp Charcot, do Charcot là người đầu tiên mô tả mối liên quan giữa một số bệnh khớp và triệu chứng mất cảm giác vào năm 1868.

Cơ chế của bệnh vẫn còn chưa rõ ràng. Tuy nhiên, nhìn chung đa số các tác giả cho rằng bệnh có liên quan đến rối loạn mất nhận cảm và cảm giác sâu cơ thể làm mất cơ chế tự bảo vệ dẫn đến các chấn thương tại chỗ tái phát liên tục, gây tổn thương hủy hoại, thoái hóa cấu trúc sụn, xương và phần mềm quanh khớp. Một số tác giả khác lại đề ra giả thuyết phản xạ mạch máu - thần kinh làm giãn mạch, tăng lưu lượng máu tại chỗ gây sung huyết, ứ máu dẫn đến tăng hoạt tính tiêu xương làm hủy hoại khớp, xương.

Nguyên nhân và triệu chứng

Nguyên nhân của bệnh khớp do nguyên nhân thần kinh có nhiều, hay gặp nhất là do bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), giang mai biến chứng thần kinh (còn có tên là bệnh Tabes dorsalis) và bệnh rỗng tủy xương (Syringomyelia). Theo nhiều nghiên cứu trên thế giới, có tới 15% số bệnh nhân ĐTĐ, 10 - 20% số bệnh nhân giang mai và 20 - 25% số bệnh nhân rỗng tủy xương có biểu hiện bệnh khớp Charcot.


Đau khớp có thể xuất phát từ bệnh lý của dây thần kinh ngoại biên


Ngoài ra, triệu chứng bệnh còn gặp trong nhiều bệnh khác như sau chấn thương đặc biệt có chèn ép tủy sống hay tổn thương thần kinh ngoại biên, nhiều bệnh thần kinh di truyền khác, bệnh lý nhiễm khuẩn, do dùng corticoid, nghiện rượu, bệnh phong, bệnh nhiễm bột (amyloidosis), hội chứng Raynaud, cường vỏ tuyến thượng thận, bệnh hệ thống như xơ cứng bì, viêm khớp dạng thấp, trẻ dị tật bẩm sinh do mẹ dùng thuốc Thalidomide trong thời kỳ mang thai, rối loạn cảm giác cận ung thư…
Tỉ lệ mắc bệnh cũng như tỉ lệ tử vong phụ thuộc vào nguyên nhân, giai đoạn bệnh cũng như các biến chứng kèm theo, đặc biệt tiên lượng xấu hơn nếu có kèm nhiễm khuẩn phần mềm hay viêm xương, khớp nhiễm khuẩn.

Triệu chứng bệnh đa dạng, phụ thuộc vào nguyên nhân, giai đoạn của bệnh. Nhìn chung biểu hiện khớp bắt đầu xuất hiện muộn nhiều năm sau các biểu hiện thần kinh của bệnh chính, tuy nhiên lại tiến triển nhanh và hủy khớp chỉ trong vài tháng. Tùy nguyên nhân mà có các vị trí khớp hay gặp khác nhau: do bệnh ĐTĐ các triệu chứng chủ yếu ảnh hưởng tới khớp ở bàn chân và cổ chân; trong bệnh giang mai là khớp gối, háng và cổ chân; trong bệnh rỗng tủy xương ảnh hưởng tới cột sống và chi trên, đặc biệt ở khớp vai và khớp khuỷu. Thông thường biểu hiện ở một khớp (trừ khi ở khớp nhỏ bàn chân có thể ảnh hưởng tới vài khớp), không đối xứng. Triệu chứng khớp ban đầu thường nhẹ, tiến triển âm ỉ, tái phát từng đợt đặc biệt sau những chấn thương nhẹ. Đau khớp xuất hiện ở một phần ba số bệnh nhân nhưng thường là đau ít, nhất là khi so sánh với mức độ tổn thương khớp khá nhiều. Khớp sưng nhẹ, phù nề, sung huyết hoặc xuất huyết quanh khớp, sờ ấm hơn bình thường. Có thể tràn dịch khớp. Khớp có biểu hiện mất vững hoặc bán trật nhẹ. Ở giai đoạn muộn, đau có thể nặng hơn nếu hủy khớp tiến triển nhanh gây trật khớp hoặc có khối máu tụ, mảnh sụn hay xương vỡ nằm trong khớp. Khớp sưng, biến dạng nhiều do màng hoạt dịch khớp dày, do trật khớp hoặc gãy xương. Có thể gặp một số biến chứng kèm theo, đặc biệt hay gặp ở bệnh nhân ĐTĐ, như nhiễm khuẩn phần mềm quanh khớp, viêm khớp nhiễm khuẩn và cốt tủy viêm.

Chẩn đoán
Các xét nghiệm cận lâm sàng: chụp X-quang khớp bị tổn thương. Ở giai đoạn sớm có các dấu hiệu sau: hình mờ quanh khớp do sưng nề phần mềm kèm có thể tràn dịch khớp, hẹp khe khớp, đặc xương dưới sụn, canxi hóa phần mềm, bán trật khớp nhẹ, mất khoáng chất trong xương. Giai đoạn muộn hơn có biểu hiện: hẹp khe khớp nhiều, bề mặt diện khớp nham nhở, xơ hóa nhiều xương dưới sụn, mọc gai xương tân tạo, có những mảnh xương hoặc sụn canxi hóa trong khớp, trật khớp rõ. Đối với khối xương bàn chân có thể có hình ảnh tiêu đầu xa xương đốt bàn chân tạo hình ảnh thon nhọn giống đầu bút chì, hoặc phối hợp với hình ảnh mọc xương tân tạo ở xương đốt ngón chân giống như hình càng cua hoặc hình miệng chén ôm lấy đầu bút chì. Trên X-quang cần chẩn đoán phân biệt bệnh với các bệnh thoái hóa khớp, hoại tử xương, bệnh khớp lắng đọng tính thể canxi pyrophosphat, bệnh khớp do tiêm corticoid nội khớp, nhiễm khuẩn xương khớp…

Siêu âm khớp, chụp cắt lớp vi tính: không có vai trò trong chẩn đoán bệnh khớp do nguyên nhân thần kinh vì hình ảnh không đặc hiệu. Siêu âm có thể phát hiện dịch trong khớp, dày màng hoạt dịch, hẹp khe khớp, định hướng cho hút dịch làm xét nghiệm để chẩn đoán những trường hợp viêm khớp nhiễm khuẩn. Chụp cắt lớp vi tính có thể giúp đánh giá tốt hơn tổn thương vỏ xương, mảnh xương chết hay khí ở trong xương.

Chụp cộng hưởng từ, đặc biệt có phối hợp thuốc cản quang, có ích trong phân biệt tổn thương tủy trong bệnh rỗng tủy với các viêm tủy nhiễm khuẩn, viêm đĩa đệm đốt sống nhiễm khuẩn cũng như giúp chẩn đoán một số biến chứng nhiễm khuẩn xương, khớp ở vị trí khác ngoài cột sống.

Chẩn đoán xác định bệnh dựa vào tiền sử bệnh nhân có bệnh lý tổn thương thần kinh (như ĐTĐ, giang mai, phong, bệnh rỗng tủy…) trước đó nhiều năm, xuất hiện đau, sưng khớp với tiến triển từ từ tăng dần, có sự bất cân xứng giữa mức độ đau với tổn thương khớp, xương. Cần kết hợp với chụp X-quang để khẳng định chẩn đoán.

Chẩn đoán phân biệt với các bệnh thoái hóa khớp, bệnh gút, bệnh giả gút (khớp viêm do lắng đọng tinh thể pyrophosphat), viêm khớp nhiễm khuẩn, viêm khớp do bệnh tự miễn (viêm khớp dạng thấp, viêm khớp vảy nến…), viêm khớp phản ứng, hội chứng loạn dưỡng thần kinh giao cảm (hội chứng Sudeck). Ví dụ: trong giai đoạn sớm của bệnh khớp do nguyên nhân thần kinh, hình ảnh trên X-quang gần tương tự như trong thoái hóa khớp với tam chứng hẹp khe khớp, đặc xương dưới sụn, mọc gai xương ở rìa khớp, tuy nhiên tiến triển của bệnh nhanh hơn thoái hóa khớp, không cân xứng giữa mức độ đau khớp với tổn thương trên X-quang: mức độ đau ít hơn trong khi tổn thương trên X-quang nặng hơn. Cần đặc biệt chú ý phân biệt bệnh với bệnh nhiễm khuẩn xương khớp hoặc phát hiện nhiễm khuẩn xương khớp với tư cách là biến chứng kèm theo để có thái độ điều trị thích hợp.
Điều trị

Điều trị bệnh: điều trị nguyên nhân, đặc biệt khi phát hiện sớm, điều trị tích cực bệnh chính có thể làm chậm quá trình tổn thương khớp.

Điều trị bảo tồn: những trường hợp phát hiện sớm cần bất động khớp (bằng giày thiết kế chuyên dụng, bó bột hay dụng cụ nẹp ngoài…), hạn chế tối đa trọng lực cơ thể cũng như các lực ngoại cảnh tác dụng lên khớp tổn thương để bảo vệ khớp khỏi các chấn thương tiếp diễn, qua đó làm chậm tiến trình bệnh. Một số thuốc như biphosphonat (alendronat, pamidronat) hay hoóc-môn tế bào nang cạnh giáp là calcitonin cũng có tác dụng làm giảm đau, giảm sưng nề khớp cũng như tăng mật độ xương tại chỗ. Phối hợp các biện pháp vật lý trị liệu phục hồi chức năng chống loét do tì đè.

Trường hợp khớp tổn thương biến dạng nặng hay gãy xương có thể cần phải phẫu thuật nẹp vít bên trong xương, lấy bỏ các mảnh dị vật - các canxi hóa trong khớp, làm cứng khớp hay phẫu thuật thay khớp toàn bộ.

BỆNH KHỚP DÂN VĂN PHÒNG



Các bệnh cơ xương khớp ngày càng gia tăng và là nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế cho con người. Trước đây, loại bệnh này thường tập trung ở đối tượng cao tuổi nhưng hiện nay, dân văn phòng đang được khuyến cáo là đối tượng có nguy cơ bị các bệnh về cơ – xương – khớp ngày càng cao.

Bệnh lý cơ – xương – khớp

Tại các bệnh viện lớn của nước ta, số bệnh nhân đến khám về cơ xương khớp như loãng xương, thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống… ngày càng đông trong đó những người ở trong độ tuổi từ 35 – 45 chiếm số lượng tương đối và chủ yếu là đối tượng làm việc văn phòng. Nhưng việc tới viện để khám định kỳ về bệnh lý cơ xương khớp chưa phải là thói quen của nhiều người nên khi các bệnh nhân đến khám thì đã có những biểu hiện rất nặng.

Bệnh lý cơ xương khớp có những triệu chứng diễn ra âm thầm hoặc chỉ là những cơn đau, mỏi ngắn nên mọi người thường có tâm lý chủ quan và bỏ qua, đặc biệt là đối tượng trẻ. Nhưng chính sự chủ quan này đã khiến không ít trường hợp bị tàn phế hoặc để lại di chứng nặng nề cũng như việc điều trị trở nên hết sức khó khăn.

Nguy cơ đối với “dân văn phòng”

Những người làm văn phòng thườn không được hấp thu ánh nắng mặt trời, hấp thu vitamin D do chỉ ở trong nhàm, không ra ngoài trời. Mặt khác, trong chế độ ăn uống không điều độ dẫn tới việc thiếu canxi làm ảnh hưởng tới quá trình hoạt động của cơ – xương – khớp.

Việc ít vận động hoặc vận động quá mức đều khiến khớp bị thoái hóa, “bệnh văn phòng” chủ yếu đau vai gáy, thoái hóa, thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, đau thắt lưng. Việc ngồi ở tư thế gò bó cả ngày ở văn phòng, sử dụng máy tính thường xuyên về lâu dài khiến cơ bắp bị co cứng do phải làm việc vất vả để giữ tư thế cho cơ thể, tăng tải trọng lên cột sống, đặc biệt vùng cổ hay thắt lưng, khiến các đốt sống mọc gai, các đĩa đệm giữa các đốt sống bị thoái hóa sớm và thoát vị, chèn vào thần kinh. Thông thường độ tuổi trung bình khi bị thoái hóa khớp là 45 – 50 tuổi nhưng hiện nay dân văn phòng mới bước sang tuổi 35 đã gặp những triệu chứng của căn bệnh này. Để phát hiện và chẩn đoán loại bệnh này không khó nhưng biện pháp khắc phục triệt để nó thì vẫn là niềm mơ ước đối với những người bệnh.

Lý giải tình trạng trẻ hóa độ tuổi bị bệnh xương khớp, các chuyên gia cho rằng: “Thói quen lười vận động là một trong những nguyên nhân gây trẻ hóa nhóm người mắc bệnh thoái hóa xương khớp”. Trong cuộc sống hiện đại, làm việc gì cũng có máy móc và phương tiện hỗ trợ nên giới trẻ ngày càng ít vận động. Điều này khiến cho nhiều bộ phận trên cơ thể rất dễ bị thoái hóa chứ không riêng gì xương khớp.

Tư thế trong quá trình ngồi làm việc không đúng cũng là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng thoái hóa khớp. Để khắc phục tình trạng bệnh, bệnh nhân bị thoái hóa khớp khi còn trẻ vẫn có cơ hội để phục hồi, do xương khớp chưa bị tổn thương nhiều. Nếu hoạt động thể lực nhẹ và nâng dần mức độ, kết hợp chế độ ăn uống cân bằng, cung cấp các thành phần dinh dưỡng cho sụn và tránh các thói quen có hại đối với khớp, ví dụ như ở khớp gối là ngồi xổm, leo cầu thang, khiêng vác nặng… thì bệnh tình có thể giảm, khớp có thể phục hồi. Đỉnh phát triển xương khớp của con người thường là tuổi 25 nên khi qua độ tuổi 25-30, mọi người nên quan tâm, phòng ngừa căn bệnh này. Cấu trúc mô sụn vốn được định hình nhờ mạng lưới collagen type II, mạng lưới này giúp sụn tăng độ bền, đàn hồi tốt và tăng tính dẻo dai. Quá trình lão hóa dẫn đến tình trạng các sợi collagen ngày càng cứng lại và bị tổn thương, sụn khớp sẽ dần trở nên xù xì và bắt đầu thoái hóa.Vì vậy, đảm bảo chất lượng và khối lượng collagen type II trong sụn khớp là khâu quan trọng để ngăn ngừa và điều trị thoái hóa khớp.


 Thạc Sỹ : Phung Hiếu

BỆNH KHỚP Ở TUỔI TRUNG NIÊN

Bệnh khớp là căn bệnh thường gặp ở người già. Bệnh về khớp thường gây đau đớn nhiều, gây trở ngại trong sinh hoạt của người bệnh.

Nguyên nhân

Nguyên nhân chính đưa đến bệnh đau khớp là lớp sụn ở khớp xương bị thoái hóa và ăn mòn, thiếu chất nhờn ở các khớp xương, điều này tạo nên đau nhức khi cử động hoặc vận động. Tình trạng này là do lớn tuổi các tế bào bị suy thoái, ảnh hưởng nhất là các tế bào ở đầu khớp xương để tạo chất sụn và chất nhờn ở đầu khớp xương (sụn ở khớp xương được cấu tạo như một lớp đệm giữa hai đầu khớp xương để tránh va chạm khi cử động, còn chất nhờn ở trong khớp xương giúp cho trơn trượt dễ dàng khi chúng ta cử động). Lao động nặng về thể chất lúc còn trẻ, bị tai nạn như đụng xe, ngã té, bong gân hoặc thiếu dinh dưỡng cũng dễ đưa tới tình trạng đau khớp.
Triệu chứng
Dấu hiệu điển hình nhất của viêm khớp dạng thấp là viêm đa khớp, diễn biến kéo dài. Không chỉ bị đau, sưng tấy các khớp tay, chân mà người bệnh còn bị viêm nhiều khớp khác trên cơ thể. Các khớp viêm bị sưng, nóng, đỏ, đau, khó cử động. Tình trạng khớp bị cứng, khó cử động thể hiện rõ nhất vào sáng sớm và có thể kéo dài hàng giờ. Cùng với các triệu chứng tại khớp là hiện tượng toàn thân như sốt, mệt mỏi, người xanh xao, gầy sút.


Viêm khớp dạng thấp diễn biến theo từng đợt. Ở giai đoạn đầu, khi khớp mới bị sưng nóng nếu được phát hiện sớm và chữa trị tích cực, đúng cách, bệnh có thể diễn biến tốt. Nếu bệnh đã chuyển sang giai đoạn hai, xuất hiện tổn thương ở sụn khớp và đầu xương, người bệnh có nguy cơ bị biến dạng khớp, dính khớp, cứng khớp và mất khả năng vận động.

Cách phòng bệnh đau khớp
- Thường xuyên vận động:Việc luyện tập không chỉ tốt cho hệ tim mạch mà còn tốt cho hệ xương, cơ và khớp.
- Căng duỗi: Căng duỗi sẽ giúp cơ bắp được tăng cường và củng cố các khớp. Lưu ý là phải khởi động kỹ các khớp trước khi thực hiện bài tập căng duỗi nếu không sẽ có thể dẫn tới kết quả ngược.

- Ăn uống hợp lý: Xương của bạn cần một lượng lớn dinh dưỡng để khỏe mạnh. Vì thế các thực phẩm giàu vitamin C và E, canxi sẽ hỗ trợ cho hệ khớp trong cơ thể không bị sớm suy thoái.
- Uống đủ nước: Nước chiếm 70% thành phần của sụn và duy trì sự trơn tru giữa 2 đầu xương.

Thực đơn cho người bệnh khớp

Khi bị thấp khớp, viêm đa khớp dạng thấp, nên kiêng những thực phẩm dễ gây dị ứng cho cơ thể người bệnh. Vì khi ăn có thể gây phản ứng sưng phù ở khớp cùng với các biểu hiện khác ở da, đường hô hấp như nổi mẩn ngứa, khó thở, sưng phù. Còn chế độ ăn uống vẫn có thể duy trì như bình thường.

Với viêm khớp nhiễm trùng, quan trọng nhất là điều trị kháng sinh diệt khuẩn. Chế độ ăn cần đủ chất và lượng để cung cấp năng lượng, dưỡng chất cho cơ thể và tăng sức đề kháng. Bổ sung vitamin D, B, K, axit béo omega-3 như đậu nành, ôliu, hạnh nhân…


Tăng cường ăn nhiều rau quả như lê, dưa hấu, táo, nho, củ đậu, cà chua, súp lơ, cải xanh, rau cần, bí xanh, cải bắp, đậu đỏ…

Thứ Sáu, 4 tháng 7, 2014

BỆNH KHỚP CỔ CỦA DÂN VĂN PHÒNG



Các bệnh cơ xương khớp ngày càng gia tăng và là nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế cho con người. Trước đây, loại bệnh này thường tập trung ở đối tượng cao tuổi nhưng hiện nay, dân văn phòng đang được khuyến cáo là đối tượng có nguy cơ bị các bệnh về cơ – xương – khớp ngày càng cao.

Bệnh lý cơ – xương – khớp

Tại các bệnh viện lớn của nước ta, số bệnh nhân đến khám về cơ xương khớp như loãng xương, thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống… ngày càng đông trong đó những người ở trong độ tuổi từ 35 – 45 chiếm số lượng tương đối và chủ yếu là đối tượng làm việc văn phòng. Nhưng việc tới viện để khám định kỳ về bệnh lý cơ xương khớp chưa phải là thói quen của nhiều người nên khi các bệnh nhân đến khám thì đã có những biểu hiện rất nặng.

Bệnh lý cơ xương khớp có những triệu chứng diễn ra âm thầm hoặc chỉ là những cơn đau, mỏi ngắn nên mọi người thường có tâm lý chủ quan và bỏ qua, đặc biệt là đối tượng trẻ. Nhưng chính sự chủ quan này đã khiến không ít trường hợp bị tàn phế hoặc để lại di chứng nặng nề cũng như việc điều trị trở nên hết sức khó khăn.

Nguy cơ đối với “dân văn phòng”

Những người làm văn phòng thườn không được hấp thu ánh nắng mặt trời, hấp thu vitamin D do chỉ ở trong nhàm, không ra ngoài trời. Mặt khác, trong chế độ ăn uống không điều độ dẫn tới việc thiếu canxi làm ảnh hưởng tới quá trình hoạt động của cơ – xương – khớp.

Việc ít vận động hoặc vận động quá mức đều khiến khớp bị thoái hóa, “bệnh văn phòng” chủ yếu đau vai gáy, thoái hóa, thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, đau thắt lưng. Việc ngồi ở tư thế gò bó cả ngày ở văn phòng, sử dụng máy tính thường xuyên về lâu dài khiến cơ bắp bị co cứng do phải làm việc vất vả để giữ tư thế cho cơ thể, tăng tải trọng lên cột sống, đặc biệt vùng cổ hay thắt lưng, khiến các đốt sống mọc gai, các đĩa đệm giữa các đốt sống bị thoái hóa sớm và thoát vị, chèn vào thần kinh. Thông thường độ tuổi trung bình khi bị thoái hóa khớp là 45 – 50 tuổi nhưng hiện nay dân văn phòng mới bước sang tuổi 35 đã gặp những triệu chứng của căn bệnh này. Để phát hiện và chẩn đoán loại bệnh này không khó nhưng biện pháp khắc phục triệt để nó thì vẫn là niềm mơ ước đối với những người bệnh.

Lý giải tình trạng trẻ hóa độ tuổi bị bệnh xương khớp, các chuyên gia cho rằng: “Thói quen lười vận động là một trong những nguyên nhân gây trẻ hóa nhóm người mắc bệnh thoái hóa xương khớp”. Trong cuộc sống hiện đại, làm việc gì cũng có máy móc và phương tiện hỗ trợ nên giới trẻ ngày càng ít vận động. Điều này khiến cho nhiều bộ phận trên cơ thể rất dễ bị thoái hóa chứ không riêng gì xương khớp.

Tư thế trong quá trình ngồi làm việc không đúng cũng là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng thoái hóa khớp. Để khắc phục tình trạng bệnh, bệnh nhân bị thoái hóa khớp khi còn trẻ vẫn có cơ hội để phục hồi, do xương khớp chưa bị tổn thương nhiều. Nếu hoạt động thể lực nhẹ và nâng dần mức độ, kết hợp chế độ ăn uống cân bằng, cung cấp các thành phần dinh dưỡng cho sụn và tránh các thói quen có hại đối với khớp, ví dụ như ở khớp gối là ngồi xổm, leo cầu thang, khiêng vác nặng… thì bệnh tình có thể giảm, khớp có thể phục hồi. Đỉnh phát triển xương khớp của con người thường là tuổi 25 nên khi qua độ tuổi 25-30, mọi người nên quan tâm, phòng ngừa căn bệnh này. Cấu trúc mô sụn vốn được định hình nhờ mạng lưới collagen type II, mạng lưới này giúp sụn tăng độ bền, đàn hồi tốt và tăng tính dẻo dai. Quá trình lão hóa dẫn đến tình trạng các sợi collagen ngày càng cứng lại và bị tổn thương, sụn khớp sẽ dần trở nên xù xì và bắt đầu thoái hóa.Vì vậy, đảm bảo chất lượng và khối lượng collagen type II trong sụn khớp là khâu quan trọng để ngăn ngừa và điều trị thoái hóa khớp.


 Thạc Sỹ : Phung Hiếu

BỆNH KHỚP Ở TUỔI TRUNG NIÊN

Bệnh khớp là căn bệnh thường gặp ở người già. Bệnh về khớp thường gây đau đớn nhiều, gây trở ngại trong sinh hoạt của người bệnh.

Nguyên nhân

Nguyên nhân chính đưa đến bệnh đau khớp là lớp sụn ở khớp xương bị thoái hóa và ăn mòn, thiếu chất nhờn ở các khớp xương, điều này tạo nên đau nhức khi cử động hoặc vận động. Tình trạng này là do lớn tuổi các tế bào bị suy thoái, ảnh hưởng nhất là các tế bào ở đầu khớp xương để tạo chất sụn và chất nhờn ở đầu khớp xương (sụn ở khớp xương được cấu tạo như một lớp đệm giữa hai đầu khớp xương để tránh va chạm khi cử động, còn chất nhờn ở trong khớp xương giúp cho trơn trượt dễ dàng khi chúng ta cử động). Lao động nặng về thể chất lúc còn trẻ, bị tai nạn như đụng xe, ngã té, bong gân hoặc thiếu dinh dưỡng cũng dễ đưa tới tình trạng đau khớp.
Triệu chứng
Dấu hiệu điển hình nhất của viêm khớp dạng thấp là viêm đa khớp, diễn biến kéo dài. Không chỉ bị đau, sưng tấy các khớp tay, chân mà người bệnh còn bị viêm nhiều khớp khác trên cơ thể. Các khớp viêm bị sưng, nóng, đỏ, đau, khó cử động. Tình trạng khớp bị cứng, khó cử động thể hiện rõ nhất vào sáng sớm và có thể kéo dài hàng giờ. Cùng với các triệu chứng tại khớp là hiện tượng toàn thân như sốt, mệt mỏi, người xanh xao, gầy sút.


Viêm khớp dạng thấp diễn biến theo từng đợt. Ở giai đoạn đầu, khi khớp mới bị sưng nóng nếu được phát hiện sớm và chữa trị tích cực, đúng cách, bệnh có thể diễn biến tốt. Nếu bệnh đã chuyển sang giai đoạn hai, xuất hiện tổn thương ở sụn khớp và đầu xương, người bệnh có nguy cơ bị biến dạng khớp, dính khớp, cứng khớp và mất khả năng vận động.

Cách phòng bệnh đau khớp
- Thường xuyên vận động:Việc luyện tập không chỉ tốt cho hệ tim mạch mà còn tốt cho hệ xương, cơ và khớp.
- Căng duỗi: Căng duỗi sẽ giúp cơ bắp được tăng cường và củng cố các khớp. Lưu ý là phải khởi động kỹ các khớp trước khi thực hiện bài tập căng duỗi nếu không sẽ có thể dẫn tới kết quả ngược.

- Ăn uống hợp lý: Xương của bạn cần một lượng lớn dinh dưỡng để khỏe mạnh. Vì thế các thực phẩm giàu vitamin C và E, canxi sẽ hỗ trợ cho hệ khớp trong cơ thể không bị sớm suy thoái.
- Uống đủ nước: Nước chiếm 70% thành phần của sụn và duy trì sự trơn tru giữa 2 đầu xương.

Thực đơn cho người bệnh khớp

Khi bị thấp khớp, viêm đa khớp dạng thấp, nên kiêng những thực phẩm dễ gây dị ứng cho cơ thể người bệnh. Vì khi ăn có thể gây phản ứng sưng phù ở khớp cùng với các biểu hiện khác ở da, đường hô hấp như nổi mẩn ngứa, khó thở, sưng phù. Còn chế độ ăn uống vẫn có thể duy trì như bình thường.

Với viêm khớp nhiễm trùng, quan trọng nhất là điều trị kháng sinh diệt khuẩn. Chế độ ăn cần đủ chất và lượng để cung cấp năng lượng, dưỡng chất cho cơ thể và tăng sức đề kháng. Bổ sung vitamin D, B, K, axit béo omega-3 như đậu nành, ôliu, hạnh nhân…


Tăng cường ăn nhiều rau quả như lê, dưa hấu, táo, nho, củ đậu, cà chua, súp lơ, cải xanh, rau cần, bí xanh, cải bắp, đậu đỏ…